Những câu hỏi liên quan
Đồng Niên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 2020 lúc 7:00

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2018-x=a\\x-2019=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=-1\Rightarrow b=-1-a\)

\(\frac{a^2+ab+b^2}{a^2-ab+b^2}=\frac{19}{49}\Leftrightarrow49\left(a^2+ab+b^2\right)=19\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow15a^2+34ab+15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5a+3b\right)\left(3a+5b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5a=-3b\\3a=-5b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5a=-3\left(-1-a\right)\\3a=-5\left(-1-a\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=3\\2a=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2018-x=\frac{3}{2}\\2018-x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4033}{2}\\x=\frac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Dương Phú
Xem chi tiết
lan hương
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn
7 tháng 7 2019 lúc 12:29

Tập xác định của phương trình

Biến đổi vế trái của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Lời giải thu được

Kết quả: Giải phương trình với tập xác định x ∈ ∅
Bình luận (0)
Nguyễn
7 tháng 7 2019 lúc 12:30

Cái này tui search mạng nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2019 lúc 0:03

a/

Nhận thấy ngay phương trình có 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=2018\end{matrix}\right.\)

- Với \(x>2019\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2018>1\\x-2019>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x-2018\right|^{2019}+\left|x-2019\right|^{2018}>1\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x< 2018\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2018< 0\\x-2019< -1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2018\right|>0\\\left|x-2019\right|>1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-2018\right|^{2019}+\left|x-2019\right|^{2018}>1\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(2018< x< 2019\) viết lại pt:

\(\left|x-2018\right|^{2019}+\left|2019-x\right|^{2018}=1\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x-2018< 1\\0< 2019-x< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2018\right|^{2019}< x-2018\\\left|2019-x\right|^{2018}< 2019-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-2018\right|^{2019}+\left|2019-x\right|^{2018}< x-2018+2019-x=1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy pt có đúng 2 nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}x=2018\\x=2019\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2019 lúc 0:07

b/

Thay \(x=0\) vào pt thấy không phải là nghiệm, chia cả tử và mẫu của các hạng tử vế trái cho x:

\(\frac{2}{x+\frac{1}{x}-1}-\frac{1}{x+\frac{1}{x}+1}=\frac{5}{3}\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\) phương trình trở thành:

\(\frac{2}{a-1}-\frac{1}{a+1}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+1\right)-\left(a-1\right)=\frac{5}{3}\left(a^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5a^2-3a-14=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-\frac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=2\\x+\frac{1}{x}=-\frac{7}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\5x^2+7x+5=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
huytran
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 3 2018 lúc 13:17

Dễ thấy \(x=2017\)không là nghiệm của phương trình.

Ta có:

\(\frac{1+\frac{x-2018}{2017-x}+\left(\frac{x-2018}{2017-x}\right)^2}{1-\frac{x-2018}{2017-x}+\left(\frac{x-2018}{2017-x}\right)}=\frac{13}{37}\)

Đặt \(\frac{x-2018}{2017-x}=a\)

\(\Rightarrow\frac{1+a+a^2}{1-a+a^2}=\frac{13}{37}\)

\(\Leftrightarrow24a^2+50a+24=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{3}{4}\\a=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 10 2019 lúc 23:56

Cho đa thức \(f\left(x\right)\)bậc 3 với hệ số \(x^3\)là số nguyên dương thỏa mãn:

\(f\left(2019\right)=2020;f\left(2020\right)=2021\)

CMR \(f\left(2021\right)-f\left(2018\right)\)là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
coolkid
31 tháng 10 2019 lúc 23:53

Cho xin cái đề ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Fαɳ ĴαүĜɾαү Vɳ✰
21 tháng 10 2020 lúc 22:39

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2018 lúc 17:56

\(x\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\right)+y\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}\right)=2019\sqrt{2019}+2018\sqrt{2018}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\right)+y\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}\right)=2018\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\right)+\sqrt{2019}\)

\(\Leftrightarrow x+y.\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}\right)^2=2018+\sqrt{2019}\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y\left(4037-2\sqrt{2019.2018}\right)=4037-\sqrt{2019.2018}\)

\(\Leftrightarrow x+4037.y-4037=2y\sqrt{2019.2018}-\sqrt{2019.2018}\)

\(\Leftrightarrow x+4037y-4037=\left(2y-1\right).\sqrt{2019.2018}\)(1)

Do \(x;y\) hữu tỉ \(\Rightarrow x+4037y-4037\)\(2y-1\) đều là số hữu tỉ

\(\sqrt{2019.2018}\) là số vô tỉ

\(\Rightarrow\)đẳng thức (1) xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}2y-1=0\\x+4037y-4037=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{4037}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)